Menu
Trang chủ
Diễn đàn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Bất động sản
Bán nhà - đất
Cho thuê nhà - căn hộ
Đất nền - dự án
Văn phòng & mặt bằng kinh doanh
Căn hộ cao cấp - chung cư
Phòng trọ - ký túc xá
Tin tức Bất động sản
Tuyển dụng
Kinh doanh/Bán hàng
Marketing/PR/Quảng cáo
Chăm sóc khách hàng
Tài chính/ngân hàng/bảo hiểm
Công nghệ thông tin/IT
Sản xuất/Cơ khí
Khác
Tin tức Việc làm
Cẩm nang du lịch
Điểm Lưu trú - Khách sạn - Nhà nghỉ
Điểm Tham quan - Nghỉ dưỡng
Ẩm thực - Nhà hàng - Giải khát
Giới thiệu Dịch vụ Du lịch
Công ty lữ hành, tour du lịch
Điểm bán vé tour, mý bay, xe, tàu
Cửa hàng hải sản, quà lưu niệm
Cho thuê xe, tàu thuyền
Khuyến mãi - Ưu đãi du lịch
Tư vấn - Hỏi đáp - Chia sẻ kinh nghiệm du lịch
Tuyển sinh
Trường mẫu giáo/Cấp 1
Trường cấp 2/Cấp 3
Đào tạo - Du học
Đại học/Cao Đẳng/Trung cấp
Mua bán & Rao vặt
Đồ nội thất, gia dụng, cây cảnh
Giải trí, thể thao, sở thích
Thời trang, đồ dùng cá nhân
Mẹ và bé
Dịch vụ chăm sóc nhà cửa, vận chuyển
Khác
Có gì mới
Nội dung nổi bật
Bài viết mới
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Diễn đàn
Tuyển dụng
Tin tức Việc làm
Đàm phán thương mại Mỹ - EU vẫn gặp nhiều thách thức
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="news" data-source="post: 40" data-attributes="member: 2"><p><img src="https://vcdn1-kinhdoanh.vnecdn.net/2025/07/05/trump-eu-1751693779-6441-1751694234.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=PQfxQ38VaLm81ID1KkLWTw" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Nếu không đạt thỏa thuận trước ngày 9/7, hàng hóa xuất xứ Liên minh châu Âu (EU) nhập khẩu vào Mỹ có thể phải chịu mức thuế lên tới 50%. Các biện pháp trả đũa của châu Âu nhắm vào hàng loạt sản phẩm của Mỹ, vốn đang tạm hoãn, được dự báo kích hoạt trở lại.</p><p></p><p>Theo Hội đồng châu Âu (EC), Mỹ - EU là một trong những mối quan hệ thương mại quan trọng nhất thế giới, đóng góp khoảng 30% tổng thương mại hàng hóa toàn cầu. Những mặt hàng được giao dịch nhiều nhất giữa hai bên gồm dược phẩm, phương tiện giao thông đường bộ và sản phẩm từ dầu mỏ.</p><p></p><p>Năm 2024, tổng kim ngạch thương mại giữa Mỹ và EU vào khoảng 1.680 tỷ euro (1.980 tỷ USD). EU ghi nhận thặng dư 198 tỷ euro về hàng hóa, nhưng lại thâm hụt khoảng 148 tỷ euro trong dịch vụ. Điều này đồng nghĩa khối này thặng dư thương mại khoảng 50 tỷ euro so với Mỹ.</p><p></p><p>Tổng thống Mỹ Donald Trump nhiều lần chỉ trích cán cân thương mại giữa Washington và Brussels là không công bằng. Ông cho rằng EU chỉ đang lợi dụng Mỹ.</p><p></p><p></p><p></p><p>Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc họp với Chủ tịch EC Ursula von der Leyen năm 2020. Ảnh: <em>Reuters</em></p><p></p><p></p><p>Đến nay, các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và EU vẫn diễn ra chậm và gặp nhiều khó khăn. Thậm chí, nguồn cơn lời đe dọa áp thuế 50% với châu Âu cũng là do ông Trump phàn nàn khối này khó đàm phán.</p><p></p><p>Mỹ từ lâu vẫn chỉ trích các quy định của châu Âu với nông sản và thực phẩm, vốn để ngăn thịt bò nuôi bằng hormone và thịt gà rửa bằng clo nhập khẩu vào đây. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng đoàn đàm phán thương mại EU sẽ không nhượng bộ với mặt hàng này.</p><p></p><p>Một điều khác khiến Tổng thống Trump không hài lòng là thuế giá trị gia tăng (VAT) mà các chính phủ châu Âu áp dụng. Ông cho rằng thuế này đang tạo ra gánh nặng cho các công ty Mỹ.</p><p></p><p><em>CNBC</em> trích nguồn tin thân cận cho biết hy vọng thực tế nhất của EU lúc này là đạt được một "thỏa thuận khung" mang tính chính trị, với nội dung rất sơ lược.</p><p></p><p>Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen dường như thừa nhận điều này. "Chúng tôi đang hướng tới một thỏa thuận về nguyên tắc", bà cho biết hôm 3/7, đồng thời thừa nhận việc đạt được một thỏa thuận chi tiết trong 90 ngày là "bất khả thi". Bà von der Leyen cũng nhấn mạnh: "Nếu không đạt thỏa thuận, mọi phương án đều sẽ được cân nhắc".</p><p></p><p>Cao ủy Thương mại EU Maros Sefcovic cũng cho biết đã có một tuần làm việc "hiệu quả" tại Washington. "Mọi việc vẫn đang được tiến hành. Mục tiêu của chúng tôi không đổi, vẫn là đạt một thỏa thuận thương mại tham vọng và tốt đẹp với Mỹ", ông nói.</p><p></p><p>Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent thì tỏ ra thận trọng khi được hỏi về khả năng đạt thỏa thuận trước thời hạn. "Chúng ta sẽ xem liệu có thể làm được gì với EU", ông cho biết trên <em>CNBC</em> hôm 3/7.</p><p></p><p>Giới chuyên gia cũng ngờ vực khả năng hai bên đạt thỏa thuận toàn diện trong thời gian ngắn. "Một thỏa thuận chi tiết thực sự rất dài, lên đến hàng nghìn trang. Kịch bản khả dĩ nhất là một văn bản khung như Mỹ - Anh, nhưng với nội dung khác", cựu Đại sứ Mỹ tại EU Anthony Gardner nói.</p><p></p><p>Carsten Nickel, CEO công ty tư vấn Teneo, cho rằng kết quả tốt nhất EU có thể đạt được là một thỏa thuận sơ bộ để kéo dài thời gian đàm phán. Theo ông, EU có thể chấp nhận mức thuế cơ bản 10% của Mỹ, sau đó tiếp tục đàm phán các ngoại lệ theo từng lĩnh vực. Phần lớn hàng hóa EU đang chịu thuế chung 10%. Riêng xe hơi và phụ tùng xe hơi là 25% và nhôm, thép chịu 50%.</p><p></p><p>Dù vậy, Nickel cảnh báo rằng bất kỳ thỏa thuận nào đạt được trong ngắn hạn cũng vẫn còn thiếu chắc chắn. "Bất kỳ thỏa thuận nào đạt được trước hạn chót đều vẫn cần đàm phán thêm nữa. Luôn tiềm ẩn rủi ro Mỹ đổi ý, mất kiên nhẫn hoặc chuyển hướng sang các lựa chọn khác", ông nói.</p><p></p><p>Ông cũng không cho rằng EU sẽ trả đũa nếu bị Mỹ áp thuế cao tuần tới. "Tôi không nghĩ EU sẽ đáp trả ngay, và kể cả nếu có, họ cũng sẽ làm một cách thận trọng", ông nói.</p><p></p><p style="text-align: right"><strong>Hà Thu </strong><em>(theo Reuters, CNBC)</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="news, post: 40, member: 2"] [IMG]https://vcdn1-kinhdoanh.vnecdn.net/2025/07/05/trump-eu-1751693779-6441-1751694234.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=PQfxQ38VaLm81ID1KkLWTw[/IMG] Nếu không đạt thỏa thuận trước ngày 9/7, hàng hóa xuất xứ Liên minh châu Âu (EU) nhập khẩu vào Mỹ có thể phải chịu mức thuế lên tới 50%. Các biện pháp trả đũa của châu Âu nhắm vào hàng loạt sản phẩm của Mỹ, vốn đang tạm hoãn, được dự báo kích hoạt trở lại. Theo Hội đồng châu Âu (EC), Mỹ - EU là một trong những mối quan hệ thương mại quan trọng nhất thế giới, đóng góp khoảng 30% tổng thương mại hàng hóa toàn cầu. Những mặt hàng được giao dịch nhiều nhất giữa hai bên gồm dược phẩm, phương tiện giao thông đường bộ và sản phẩm từ dầu mỏ. Năm 2024, tổng kim ngạch thương mại giữa Mỹ và EU vào khoảng 1.680 tỷ euro (1.980 tỷ USD). EU ghi nhận thặng dư 198 tỷ euro về hàng hóa, nhưng lại thâm hụt khoảng 148 tỷ euro trong dịch vụ. Điều này đồng nghĩa khối này thặng dư thương mại khoảng 50 tỷ euro so với Mỹ. Tổng thống Mỹ Donald Trump nhiều lần chỉ trích cán cân thương mại giữa Washington và Brussels là không công bằng. Ông cho rằng EU chỉ đang lợi dụng Mỹ. Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc họp với Chủ tịch EC Ursula von der Leyen năm 2020. Ảnh: [I]Reuters[/I] Đến nay, các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và EU vẫn diễn ra chậm và gặp nhiều khó khăn. Thậm chí, nguồn cơn lời đe dọa áp thuế 50% với châu Âu cũng là do ông Trump phàn nàn khối này khó đàm phán. Mỹ từ lâu vẫn chỉ trích các quy định của châu Âu với nông sản và thực phẩm, vốn để ngăn thịt bò nuôi bằng hormone và thịt gà rửa bằng clo nhập khẩu vào đây. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng đoàn đàm phán thương mại EU sẽ không nhượng bộ với mặt hàng này. Một điều khác khiến Tổng thống Trump không hài lòng là thuế giá trị gia tăng (VAT) mà các chính phủ châu Âu áp dụng. Ông cho rằng thuế này đang tạo ra gánh nặng cho các công ty Mỹ. [I]CNBC[/I] trích nguồn tin thân cận cho biết hy vọng thực tế nhất của EU lúc này là đạt được một "thỏa thuận khung" mang tính chính trị, với nội dung rất sơ lược. Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen dường như thừa nhận điều này. "Chúng tôi đang hướng tới một thỏa thuận về nguyên tắc", bà cho biết hôm 3/7, đồng thời thừa nhận việc đạt được một thỏa thuận chi tiết trong 90 ngày là "bất khả thi". Bà von der Leyen cũng nhấn mạnh: "Nếu không đạt thỏa thuận, mọi phương án đều sẽ được cân nhắc". Cao ủy Thương mại EU Maros Sefcovic cũng cho biết đã có một tuần làm việc "hiệu quả" tại Washington. "Mọi việc vẫn đang được tiến hành. Mục tiêu của chúng tôi không đổi, vẫn là đạt một thỏa thuận thương mại tham vọng và tốt đẹp với Mỹ", ông nói. Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent thì tỏ ra thận trọng khi được hỏi về khả năng đạt thỏa thuận trước thời hạn. "Chúng ta sẽ xem liệu có thể làm được gì với EU", ông cho biết trên [I]CNBC[/I] hôm 3/7. Giới chuyên gia cũng ngờ vực khả năng hai bên đạt thỏa thuận toàn diện trong thời gian ngắn. "Một thỏa thuận chi tiết thực sự rất dài, lên đến hàng nghìn trang. Kịch bản khả dĩ nhất là một văn bản khung như Mỹ - Anh, nhưng với nội dung khác", cựu Đại sứ Mỹ tại EU Anthony Gardner nói. Carsten Nickel, CEO công ty tư vấn Teneo, cho rằng kết quả tốt nhất EU có thể đạt được là một thỏa thuận sơ bộ để kéo dài thời gian đàm phán. Theo ông, EU có thể chấp nhận mức thuế cơ bản 10% của Mỹ, sau đó tiếp tục đàm phán các ngoại lệ theo từng lĩnh vực. Phần lớn hàng hóa EU đang chịu thuế chung 10%. Riêng xe hơi và phụ tùng xe hơi là 25% và nhôm, thép chịu 50%. Dù vậy, Nickel cảnh báo rằng bất kỳ thỏa thuận nào đạt được trong ngắn hạn cũng vẫn còn thiếu chắc chắn. "Bất kỳ thỏa thuận nào đạt được trước hạn chót đều vẫn cần đàm phán thêm nữa. Luôn tiềm ẩn rủi ro Mỹ đổi ý, mất kiên nhẫn hoặc chuyển hướng sang các lựa chọn khác", ông nói. Ông cũng không cho rằng EU sẽ trả đũa nếu bị Mỹ áp thuế cao tuần tới. "Tôi không nghĩ EU sẽ đáp trả ngay, và kể cả nếu có, họ cũng sẽ làm một cách thận trọng", ông nói. [RIGHT][B]Hà Thu[I] [/I][/B][I](theo Reuters, CNBC)[/I][/RIGHT] [/QUOTE]
Mã xác nhận
Gửi trả lời
Diễn đàn
Tuyển dụng
Tin tức Việc làm
Đàm phán thương mại Mỹ - EU vẫn gặp nhiều thách thức
Top