Menu
Trang chủ
Diễn đàn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Bất động sản
Bán nhà - đất
Cho thuê nhà - căn hộ
Đất nền - dự án
Văn phòng & mặt bằng kinh doanh
Căn hộ cao cấp - chung cư
Phòng trọ - ký túc xá
Tin tức Bất động sản
Tuyển dụng
Kinh doanh/Bán hàng
Marketing/PR/Quảng cáo
Chăm sóc khách hàng
Tài chính/ngân hàng/bảo hiểm
Công nghệ thông tin/IT
Sản xuất/Cơ khí
Khác
Tin tức Việc làm
Cẩm nang du lịch
Điểm Lưu trú - Khách sạn - Nhà nghỉ
Điểm Tham quan - Nghỉ dưỡng
Ẩm thực - Nhà hàng - Giải khát
Giới thiệu Dịch vụ Du lịch
Công ty lữ hành, tour du lịch
Điểm bán vé tour, mý bay, xe, tàu
Cửa hàng hải sản, quà lưu niệm
Cho thuê xe, tàu thuyền
Khuyến mãi - Ưu đãi du lịch
Tư vấn - Hỏi đáp - Chia sẻ kinh nghiệm du lịch
Tuyển sinh
Trường mẫu giáo/Cấp 1
Trường cấp 2/Cấp 3
Đào tạo - Du học
Đại học/Cao Đẳng/Trung cấp
Mua bán & Rao vặt
Đồ nội thất, gia dụng, cây cảnh
Giải trí, thể thao, sở thích
Thời trang, đồ dùng cá nhân
Mẹ và bé
Dịch vụ chăm sóc nhà cửa, vận chuyển
Khác
Có gì mới
Nội dung nổi bật
Bài viết mới
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Diễn đàn
Tuyển dụng
Tin tức Việc làm
Nhà đầu tư ngoại bán ròng 1,5 tỷ USD nửa đầu năm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="news" data-source="post: 36" data-attributes="member: 2"><p><img src="https://vcdn1-kinhdoanh.vnecdn.net/2025/07/04/QUYN8587-5583-1751615162.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=zvI-Kwg_1zoG873BVpYrAQ" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Theo thống kê của <em>VnExpress</em>, nhà đầu tư nước ngoài giải ngân hơn 267.600 tỷ đồng vào thị trường chứng khoán Việt Nam trong 6 tháng đầu năm và bán ra khoảng 308.300 tỷ đồng. Giá trị rút ròng đạt 40.700 tỷ đồng, tương đương 1,5 tỷ USD.</p><p></p><p>Riêng trên sàn TP HCM, nhà đầu tư ngoại bán ròng hơn 37.000 tỷ đồng. Những cổ phiếu chịu áp lực bán mạnh nhất đều là thuộc rổ vốn hóa lớn như FPT (9.306 tỷ đồng), VIC (6.063 tỷ đồng) và VHM (4.323 tỷ đồng).</p><p></p><p>Nhà đầu tư nước ngoài xả hàng mạnh nhất vào tháng 4 - giai đoạn thị trường chứng khoán có nhịp điều chỉnh đột ngột bởi thông tin thuế quan. Nhóm này cắt mạch bán ròng thông qua đợt giải ngân mạnh khi thị trường hồi phục trong tháng 5, nhưng đến tháng 6 lại rút vốn.</p><p></p><p></p><p>Diễn biến này đang kéo dài chuỗi rút ròng được khối ngoại kích hoạt cách đây 2 năm. Trong năm 2023, họ bán ròng khoảng 1 tỷ USD. Đến năm ngoái, con số này tăng lên 3,55 tỷ USD, mức kỷ lục trong lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam.</p><p></p><p>Ông Nguyễn Thế Minh, Giám đốc phân tích Khối khách hàng cá nhân, Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam, nhận định có 3 nguyên nhân chính khiến dòng vốn ngoại tiếp tục rời thị trường.</p><p></p><p>Đầu tiên và mang tính tác động lớn nhất là chênh lệch lãi suất giữa USD và tiền đồng. Từ năm 2023 đến nay, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) duy trì mặt bằng lãi suất cao, trong khi lãi suất trong nước đang thấp nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Điều này dẫn đến lợi suất của USD cao hơn so với tiền đồng, do đó tiền bị rút về những thị trường hoạt động hiệu quả hơn.</p><p></p><p>Thứ hai, nhà đầu tư nước ngoài có xu hướng cơ cấu danh mục đầu tư do quan ngại về bất ổn chính sách, đặc biệt từ thuế quan của chính quyền Tổng thống Donald Trump. Họ bán bớt cổ phiếu ở khu vực châu Á (bao gồm Việt Nam) để quay lại thị trường Mỹ, đặc biệt rót vào những cổ phiếu công nghệ được đánh giá tiềm năng bất chấp định giá cao.</p><p></p><p>Thứ ba là khối ngoại bán ra một số mã vốn hóa lớn khi các gói trái phiếu chuyển đổi họ nắm giữ đến kỳ hạn chuyển đổi thành cổ phiếu.</p><p></p><p>"Nhà đầu tư nước ngoài rút vốn không hoàn toàn bởi yếu tố nội tại của Việt Nam, mà chủ yếu là nhu cầu luân chuyển và tái cấu trúc danh mục đầu tư", ông Minh nhận định.</p><p></p><p></p><p>Dù nhà đầu tư nước ngoài liên tục bán ròng, VN-Index vẫn tăng 8,6% (tương đương 110 điểm), lên 1.376 điểm vào cuối tháng 6. Điều này cho thấy thị trường ngày càng ít chịu tác động bởi sự vào ra của dòng vốn nước ngoài. Ngược lại, mức độ ảnh hưởng của nhà đầu tư trong nước, đặc biệt là cá nhân và tổ chức đầu tư là doanh nghiệp, tăng dần.</p><p></p><p>"Dòng tiền của nhà đầu tư trong nước nhập cuộc rất mạnh, nhất là trong tháng 5 và 6, khi thị trường hồi phục sau cú sốc thuế quan", bà Trần Thị Hồng Nhung, Phó giám đốc Phân tích và tư vấn đầu tư tại Công ty Chứng khoán Guotai Junan (Việt Nam) nói.</p><p></p><p>Cách đây 5 năm, nhà đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 18-20% giá trị giao dịch mỗi quý. Tỷ lệ này gần đây dao động quanh 10-12% và có một số quý giảm còn 8%. Thay vào đó, nhà đầu tư tổ chức trong nước ngày càng áp đảo. Quý gần nhất, các tổ chức bao gồm quỹ đầu tư, công ty chứng khoán và doanh nghiệp chiếm đến 30% giá trị giao dịch.</p><p></p><p>Trong báo cáo chiến lược nửa cuối năm, Công ty Chứng khoán VNDirect cho rằng áp lực bán ròng đã giảm đáng kể trong quý II, chỉ còn 13.900 tỷ đồng so với mức 25.900 tỷ đồng của quý I. Riêng tháng 5, khối ngoại gom hàng nhờ sự phục hồi tâm lý đối với triển vọng thương mại toàn cầu, nỗ lực thúc đẩy đàm phán thương mại song phương cùng môi trường vĩ mô tích cực.</p><p></p><p>Theo ông Thế Minh, đây là tín hiệu tốt, cho thấy nhà đầu tư nước ngoài dần trút bớt quan ngại về bất ổn chính sách và địa chính trị. Họ sẵn sàng rút khỏi các cổ phiếu công nghệ có định giá cao tại Mỹ để tìm cơ hội đầu tư hấp dẫn hơn tại những thị trường cận biên và mới nổi, trong đó có Việt Nam.</p><p></p><p>Chuyên gia này cho rằng thời điểm để động thái mua ròng trở thành xu hướng ổn định là tháng 10 hoặc tháng 11 năm nay. Dự báo dựa trên giả định Fed sẽ giảm lãi suất một hoặc hai lần trong giai đoạn cuối năm, góp phần thu hẹp chênh lệch lợi suất giữa USD và tiền đồng.</p><p></p><p>Đồng quan điểm, bà Nhung nói thêm ngoài áp lực tỷ giá giảm, thị trường chứng khoán Việt Nam những tháng cuối năm có thêm một yếu tố khác để hấp dẫn vốn ngoại là khả năng nâng hạng thị trường.</p><p></p><p>Bà Nhung lấy ví dụ, khi lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước bày tỏ kỳ vọng thị trường được nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9, nhà đầu tư nước ngoài lập tức phản ứng tích cực. Trong 3 phiên giao dịch đầu tháng 7, họ mua ròng hơn 2.800 tỷ đồng. Những cổ phiếu được giải ngân mạnh chủ yếu thuộc nhóm chứng khoán và ngân hàng như SSI, MWG, CTG, HCM, VCI.</p><p></p><p style="text-align: right"><strong>Phương Đông</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="news, post: 36, member: 2"] [IMG]https://vcdn1-kinhdoanh.vnecdn.net/2025/07/04/QUYN8587-5583-1751615162.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=zvI-Kwg_1zoG873BVpYrAQ[/IMG] Theo thống kê của [I]VnExpress[/I], nhà đầu tư nước ngoài giải ngân hơn 267.600 tỷ đồng vào thị trường chứng khoán Việt Nam trong 6 tháng đầu năm và bán ra khoảng 308.300 tỷ đồng. Giá trị rút ròng đạt 40.700 tỷ đồng, tương đương 1,5 tỷ USD. Riêng trên sàn TP HCM, nhà đầu tư ngoại bán ròng hơn 37.000 tỷ đồng. Những cổ phiếu chịu áp lực bán mạnh nhất đều là thuộc rổ vốn hóa lớn như FPT (9.306 tỷ đồng), VIC (6.063 tỷ đồng) và VHM (4.323 tỷ đồng). Nhà đầu tư nước ngoài xả hàng mạnh nhất vào tháng 4 - giai đoạn thị trường chứng khoán có nhịp điều chỉnh đột ngột bởi thông tin thuế quan. Nhóm này cắt mạch bán ròng thông qua đợt giải ngân mạnh khi thị trường hồi phục trong tháng 5, nhưng đến tháng 6 lại rút vốn. Diễn biến này đang kéo dài chuỗi rút ròng được khối ngoại kích hoạt cách đây 2 năm. Trong năm 2023, họ bán ròng khoảng 1 tỷ USD. Đến năm ngoái, con số này tăng lên 3,55 tỷ USD, mức kỷ lục trong lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam. Ông Nguyễn Thế Minh, Giám đốc phân tích Khối khách hàng cá nhân, Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam, nhận định có 3 nguyên nhân chính khiến dòng vốn ngoại tiếp tục rời thị trường. Đầu tiên và mang tính tác động lớn nhất là chênh lệch lãi suất giữa USD và tiền đồng. Từ năm 2023 đến nay, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) duy trì mặt bằng lãi suất cao, trong khi lãi suất trong nước đang thấp nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Điều này dẫn đến lợi suất của USD cao hơn so với tiền đồng, do đó tiền bị rút về những thị trường hoạt động hiệu quả hơn. Thứ hai, nhà đầu tư nước ngoài có xu hướng cơ cấu danh mục đầu tư do quan ngại về bất ổn chính sách, đặc biệt từ thuế quan của chính quyền Tổng thống Donald Trump. Họ bán bớt cổ phiếu ở khu vực châu Á (bao gồm Việt Nam) để quay lại thị trường Mỹ, đặc biệt rót vào những cổ phiếu công nghệ được đánh giá tiềm năng bất chấp định giá cao. Thứ ba là khối ngoại bán ra một số mã vốn hóa lớn khi các gói trái phiếu chuyển đổi họ nắm giữ đến kỳ hạn chuyển đổi thành cổ phiếu. "Nhà đầu tư nước ngoài rút vốn không hoàn toàn bởi yếu tố nội tại của Việt Nam, mà chủ yếu là nhu cầu luân chuyển và tái cấu trúc danh mục đầu tư", ông Minh nhận định. Dù nhà đầu tư nước ngoài liên tục bán ròng, VN-Index vẫn tăng 8,6% (tương đương 110 điểm), lên 1.376 điểm vào cuối tháng 6. Điều này cho thấy thị trường ngày càng ít chịu tác động bởi sự vào ra của dòng vốn nước ngoài. Ngược lại, mức độ ảnh hưởng của nhà đầu tư trong nước, đặc biệt là cá nhân và tổ chức đầu tư là doanh nghiệp, tăng dần. "Dòng tiền của nhà đầu tư trong nước nhập cuộc rất mạnh, nhất là trong tháng 5 và 6, khi thị trường hồi phục sau cú sốc thuế quan", bà Trần Thị Hồng Nhung, Phó giám đốc Phân tích và tư vấn đầu tư tại Công ty Chứng khoán Guotai Junan (Việt Nam) nói. Cách đây 5 năm, nhà đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 18-20% giá trị giao dịch mỗi quý. Tỷ lệ này gần đây dao động quanh 10-12% và có một số quý giảm còn 8%. Thay vào đó, nhà đầu tư tổ chức trong nước ngày càng áp đảo. Quý gần nhất, các tổ chức bao gồm quỹ đầu tư, công ty chứng khoán và doanh nghiệp chiếm đến 30% giá trị giao dịch. Trong báo cáo chiến lược nửa cuối năm, Công ty Chứng khoán VNDirect cho rằng áp lực bán ròng đã giảm đáng kể trong quý II, chỉ còn 13.900 tỷ đồng so với mức 25.900 tỷ đồng của quý I. Riêng tháng 5, khối ngoại gom hàng nhờ sự phục hồi tâm lý đối với triển vọng thương mại toàn cầu, nỗ lực thúc đẩy đàm phán thương mại song phương cùng môi trường vĩ mô tích cực. Theo ông Thế Minh, đây là tín hiệu tốt, cho thấy nhà đầu tư nước ngoài dần trút bớt quan ngại về bất ổn chính sách và địa chính trị. Họ sẵn sàng rút khỏi các cổ phiếu công nghệ có định giá cao tại Mỹ để tìm cơ hội đầu tư hấp dẫn hơn tại những thị trường cận biên và mới nổi, trong đó có Việt Nam. Chuyên gia này cho rằng thời điểm để động thái mua ròng trở thành xu hướng ổn định là tháng 10 hoặc tháng 11 năm nay. Dự báo dựa trên giả định Fed sẽ giảm lãi suất một hoặc hai lần trong giai đoạn cuối năm, góp phần thu hẹp chênh lệch lợi suất giữa USD và tiền đồng. Đồng quan điểm, bà Nhung nói thêm ngoài áp lực tỷ giá giảm, thị trường chứng khoán Việt Nam những tháng cuối năm có thêm một yếu tố khác để hấp dẫn vốn ngoại là khả năng nâng hạng thị trường. Bà Nhung lấy ví dụ, khi lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước bày tỏ kỳ vọng thị trường được nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9, nhà đầu tư nước ngoài lập tức phản ứng tích cực. Trong 3 phiên giao dịch đầu tháng 7, họ mua ròng hơn 2.800 tỷ đồng. Những cổ phiếu được giải ngân mạnh chủ yếu thuộc nhóm chứng khoán và ngân hàng như SSI, MWG, CTG, HCM, VCI. [RIGHT][B]Phương Đông[/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Mã xác nhận
Gửi trả lời
Diễn đàn
Tuyển dụng
Tin tức Việc làm
Nhà đầu tư ngoại bán ròng 1,5 tỷ USD nửa đầu năm
Top